Cập nhật thông tin chi tiết về ★ Điều Cần Biết Khi Đăng Ký Nhãn Hiệu Cho Doanh Nghiệp mới nhất ngày 22/10/2020 trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 24,750 lượt xem.
Một doanh nghiệp khi muốn bước chân vào thị trường kinh doanh thì bắt buộc phải có cho mình một nhãn hiệu. Mà đã có một nhãn hiệu thì không thể bỏ quan quy trình đăng ký nhãn hiệu.
Đây được xem là bước khẳng định đâu là chủ sở hữu nhãn hiệu và có quyền sử dụng nhãn hiệu đó. Với tình trạng xâm phạm nhãn hiệu diễn ra phức tạp như hiện tại thì việc đăng ký nhãn hiệu cho doanh nghiệp chính là cách thức bảo vệ tốt nhất.
Tuy nhiên không phải cứ một nhãn hiệu ào ra đời hay một doanh nghiệp bất kỳ nào có nhãn hiệu có có thể thực việc công việc này. Tất cả đều có những điều kiện nhất định mà người thực hiện phải đáp ứng được thì mới có thể tiến hành.
Doanh nghiệp nào có quyền đăng ký nhãn hiệu ?
Một chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu được quy định chi tiết tại điều 87 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009:
– Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
– Đơn vị tiến hành hoạt động thƣơng mại hợp pháp
– Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp
– Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan
– Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu
– Những đơn vị được chuyển giao quyền đăng ký hợp pháp
– Đối với nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm ngƣời đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên thì người đại diện hoặc đại lý đó không đƣợc phép đăng ký nhãn hiệu nếu không đƣợc sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
Điều kiện đối với nhãn hiệu cần bảo hộ
Khi một nhãn hiệu được ra đời phải là một dấu hiệu nhìn thấy được. Đó có thể là một dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc là tất cả. Những dấu hiệu đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc khác nhau.
Thứ 2, nhãn hiệu đó buộc phải có chức năng phân biệt giữa hàng hoá, dịch vụ của chủ sở với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác. Đáp ứng được các tiêu chí này là bước đầu tiên để một nhãn hiệu có cơ sở bước vào quy trình đăng ký nhãn hiệu cho doanh nghiệp.
Để đăng ký nhãn hiệu cho doanh nghiệp thì bấy nhiêu thông tin trên là còn quá ít. Khi đi sâu vào chuyên môn và những quy định chi tiết về mặt các thủ tục pháp lý thì sẽ không còn đơn giản như vậy. Những lúc như thế thì điều bạn cần thiết nhất chính là sự hỗ trợ từ một nguồn uy tín.
Và nguồn thông tin đó không đâu khác hơn là Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam. Bên cạnh việc cung cấp những điều cần biết thì đội ngũ luật sư sẽ đáp ứng khi bạn thực sự có yêu cầu đăng ký để bảo hộ cho nhãn hiệu. Vậy nên hãy liên hệ ngay với Phan Law Vietnam khi có mong muốn bảo vệ cho tài sản trí tuệ của mình.
~~~
Hàng hóa, dịch vụ nào được đăng ký nhãn hiệu nhóm 35 ?
Đối với một bộ hồ sơ đăng ký nhãn hiệu thì sẽ có từ tờ khai đăng ký, mẫu nhãn hiệu cho đến chứng từ nộp phí, lệ phí và các giấy tờ có liên quan. Bên cạnh đó sẽ còn một loại tài liệu mang tên danh mục phân loại hàng hóa, dịch vụ.
Vai trò của loại tài liệu này chính là nhằm xác định phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu cần đăng ký. Việc phân loại sẽ dựa trên bảng phân loại nice mà Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp. Trong đó có tất cả 45 nhóm phù hợp với từng hàng hóa, dịch vụ đang có mặt trên thị trường kinh doanh.
Trong đó đăng ký nhãn hiệu nhóm 35 hiện được khá nhiều sự lựa chọn. Vậy một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như thế nào thì đăng ký nhãn hiệu thuộc nhóm 35 là thích hợp ? Hãy tìm hiểu chi tiết về nhóm đăng ký này để có được sự lựa chọn chính xác nhất.
Đăng ký nhãn hiệu nhóm 35 dành cho những sản phẩm nào ?
Hiện tại số lượng đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo nhóm 35 trong bảng phân loại Nice 11 đang khá được ưa chuộng. Theo quy định thì nhóm này sẽ dành cho các hàng hóa hay dịch vụ thuộc về quảng cáo, quản lý kinh doanh, quản lý giao dịch và hoạt động văn phòng.
Tuy nhiên việc đăng ký danh mục thuộc nhóm này lại khá phức tạp và khó khăn. Thông thường các sản phẩm thuộc chuyên ngành này được dùng để hỗ trợ cho các công ty thương mại hay xí nghiệp.
Tuy nhiên không phải loại hình nào tương tự như thế ngoài thực tế cũng sẽ được xếp cùng vào nhóm này. Vì vậy cần có những lưu ý rõ ràng đối với một nhãn hiệu muốn đăng ký theo dạng này.
Lưu ý trong đăng ký nhãn hiệu nhóm 35
Nhóm 35 này sẽ bao gồm cả:
– Tập hợp và trưng bày các loại hàng hoá khác nhau (không kể vận chuyển) vì lợi ích của khách hàng để họ dễ xem và mua các hàng hoá này; các dịch vụ này có thể được cung cấp tại các cửa hàng bán lẻ, bán buôn hàng hoá hoặc thông qua thư đặt hàng từ ca-ta-lô hoặc thông qua các phương tiện truyền thông điện tử
– Các dịch vụ gồm việc đăng ký , sao chép, soạn thảo, sưu tập, chuyển giao hoặc hệ thống hoá các thông báo và đăng ký dạng văn bản, cũng như việc sưu tập các số liệu toán học hay thống kê;
– Các dịch vụ của các hãng quảng cáo và các dịch vụ khác có liên quan đến quảng cáo.
Trong nhóm này đặc biệt không bao gồm:
– Các dịch vụ như đánh giá và báo cáo của các kỹ sư không có quan hệ trực tiếp đến hoạt động điều hành công việc trong một hãng thương mại hay công nghiệp
Thoạt nhìn các sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ được phép đăng ký nhãn hiệu nhóm 35 khá phức tạp. Thông thường nếu không hiểu rõ thì sẽ có những nhầm tưởng về các sản phẩm có nét tương đồng.
Tuy nhiên dù thực tế có thể giống nhau nhưng tại bảng phân loại Nice thì nó lại không cùng chung với nhóm thứ 35. Khi đó sẽ gây ra khó khăn cho những ai không am hiểu mà thực hiện công tác phân loại.
Mà nếu việc phân loại danh mục không đúng thì khả năng thành công của quy trình đó là rất thấp. Vậy nên một chủ thể muốn hoàn chỉnh thao tác này thì nên có sự hỗ trợ đến từ Phan Law Vietnam.
Với sự am hiểu và chuyên môn cùng kinh nghiệm dày dặn, Phan Law Vietnam sẽ có cách tốt nhất cho những sản phẩm có khả năng nằm trong nhóm 35 của đăng ký nhãn hiệu.
Liên quan
★ Mẫu Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Như Thế Nào Sẽ Bị Từ Chối? - Xem 24,552
Để được bảo vệ tốt nhất cho nhãn hiệu của mình, việc chủ nhãn hiệu có thể làm là tiến hành đăng ký bảo hộ. Việc đăng ký sẽ dựa trên mẫu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mà chủ sở hữu nộp cho cơ quan chức năng yêu cầu ... Về kích thước này có quy định rõ nên người kê khai cần phải đảm bảo theo đúng kích cỡ này. Một vấn đề sai phạm nửa dễ mắc phải chính là phần phân loại danh mục sản phẩm, dịch vụ. Đây là công đoạn có chức năng xác nhận phạm vi được bảo vệ của thương hiệu đó. Những người không có chuyên môn thường hay đăng ký sai các danh mục này hoặc bỏ qua luôn cả công đoạn
Đề xuất
★ Mẫu Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Như Thế Nào Sẽ Bị Từ Chối? - Xem 24,552
Để được bảo vệ tốt nhất cho nhãn hiệu của mình, việc chủ nhãn hiệu có thể làm là tiến hành đăng ký bảo hộ. Việc đăng ký sẽ dựa trên mẫu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mà chủ sở hữu nộp cho cơ quan chức năng yêu cầu ... Phần lớn kết quả đăng ký sẽ phụ thuộc vào kết cấu của loại tài liệu này. Chính vì thế mà những quy định khi kê khai của đó cũng không đơn giản. Việc điền sai các thông tin trên giấy tờ này sẽ xem như cơ hội thành công của quy trình là rất thấp. Tiếp đến đó chính là về kích thước của phân mô tả thương hiệu, nhãn hiệu cần đăng ký. Về kích thước này có quy định rõ nên
Bạn đang xem bài viết ★ Điều Cần Biết Khi Đăng Ký Nhãn Hiệu Cho Doanh Nghiệp trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!