Đặt Bếp Và Chậu Rửa Như Thế Nào Là Hợp Phong Thủy?

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Cây Xương Rồng Có Ý Nghĩa Gì? Đặt Ở Đâu Tốt ?
  • Cây Xương Rồng Phong Thủy Nên Trồng Ở Đâu Cho Hợp Phong Thủy
  • Sư Tử Đá: Hộ Vệ Quyền Lực Trong Phong Thủy Trung Hoa Truyền Thống
  • 5 Phương Pháp Đặt Tên Công Ty Theo Phong Thủy (2020)
  • Cách Đặt Tivi Trong Nhà Theo Phong Thủy
  • Nhà bếp được xem là trái tim của ngôi nhà, do đó việc bố trí khu vực này cũng cần đặc biệt chú trọng. Trong thuật phong thủy, bếp chính là nơi gia tăng vận khí cho gia chủ nếu được bố trí hợp phong thủy và ngược lại.

    Hướng đặt bếp và bồn rửa

    Trong gian bếp, nên ưu tiên bố trí bồn rửa ở hướng Bắc, Đông hoặc Đông Nam, bố trí ở phía Tây cũng tạm được. Vị trí bếp nên bố trí ở hướng Nam, hướng Đông hoặc hướng Đông Nam là phù hợp nhất. Tất nhiên phải bố trí trên cơ sở phối hợp giữa vị trí của cả bồn rửa và bếp để đạt đến sự phối hợp lý tưởng nhất giữa hai yếu tố Thủy và Hỏa.

     Nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Tây của phòng bếp thì nên bố trí bồn rửa ở phía Bắc, bếp ở phía Nam.

     Nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Đông của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Bắc, bồn rửa ở phía Nam.

     Nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Bắc của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Đông, bồn rửa ở phía Tây.

     Nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Nam của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Tây, bồn rửa ở phía Đông

    Mặt tiền của bếp hay hướng bếp sẽ nhận được nhiều thủy khí và làm cho hỏa khí không được vượng. Trong phong thủy gọi đây là kiểu “thủy hỏa tương xung” dễ làm nảy sinh những mâu thuẫn trong nhà, việc làm ăn cũng vì vậy mà không gặp nhiều may mắn.

    Nên bố trí bếp và bồn rửa thuận chiều và cách xa lệch nhau

    Thủy khí do hệ thống nước sinh ra và hỏa khí do lửa ở bếp sinh ra vốn xung khắc với nhau. Vì thế nên bếp nấu và vòi nước, tủ lạnh tuyệt đối không được đặt cạnh nhau hoặc đối diện nhau. Có thể bố trí một chiếc bàn, khoảng bàn bếp để pha chế ở giữa, đảm bảo khoảng cách tối thiểu bố trí bếp và chậu rửa là 60cm.

    Xét về Ngũ hành, gian bếp thuộc tính Hỏa. Nhiều người coi miệng bếp lò như là Hỏa môn. Bồn rửa chén, rửa bát là nơi chứa nước mang tính thủy. Vì vậy mà có quan niệm e ngại khi đặt bếp cạnh bồn rửa chén. Nhưng thực tế trải nghiệm cho thấy, hai yếu tố này không tạo nên xung đột có hại cho gia chủ. Cũng theo vị này, tương tác xấu chỉ hình thành khi khu bếp và khu bồn rửa đối diện với nhau.

    Ở góc độ kiến trúc cũng như phong thủy, bếp và chậu rửa được đặt sát cạnh nhau không phải là kiến trúc gây nên các tương tác xấu như nhiều người nghĩ. Thay vào đó, tương tác xấu chỉ hình thành khi khu bếp và khu bồn rửa đối diện với nhau. Lúc này có thể coi là hỏa môn đối với thủy khẩu.

    Nếu so với đa phần thiết kế của Việt Nam hiện nay, xu hướng bếp đối diện bồn rửa không nhiều. Thay vào đó, các thiết kế bếp cùng chiều hay vuông góc với bồn rửa vẫn đang được phổ biến hơn. Điều nên tránh sự tương cung của thủy và hỏa chính là bếp và đường nước, tủ lạnh…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vùng Đất Phát Đế Vương Nổi Tiếng Việt Nam
  • Biểu Tượng Của Tứ Linh Trong Việc Xem Thế Đất
  • Đặt Thùng Rác Kiểu Này Là Nguyên Nhân Khiến Nhà Mãi Nghèo
  • Mãi Không Khá Nổi Chỉ Vì Đặt Sai Phong Thuỷ Thùng Rác!
  • 7 Cách Đặt Tên Quán Cafe Ý Nghĩa Và Vô Cùng Ấn Tượng

Bố Trí Bếp Và Chậu Rửa Hợp Phong Thủy

--- Bài mới hơn ---

  • Bố Trí Bồn Rửa Và Bếp Hài Hòa Trong Phong Thủy
  • Cách Bố Trí Bếp Và Chậu Rửa Tránh Xung Khắc
  • Bán Bộ Tượng Rồng Phun Nước Phong Thuỷ Đá Cẩm Thạch Trắng
  • Phượng Hoàng ( Chim Phụng )
  • Mặt Dây Chuyền Đá Phong Thủy Rồng Phụng
  • Hệ thống nước sinh ra thủy khí, lửa ở bếp sinh ra hỏa khí, 2 yếu tố này vốn xung khắc nhau. Vậy nên, tuyệt đối không được đặt bếp nấu và vòi nước hay tủ lạnh cạnh nhau hoặc đối diện với nhau. Có thể bố trí ở khoảng giữa bếp và chậu rửa một chiếc bàn bếp để pha chế, đảm bảo khoảng cách tối thiểu là 60cm.

    Bồn rửa nên ưu tiên bố trí ở hướng Bắc, hướng Đông, Đông Nam hoặc phía Tây cũng tạm được. Nên bố trí bếp ở hướng Nam, Đông hoặc hướng Đông Nam. Phải bố trí dựa trên cơ sở phối hợp giữa vị trí của cả bồn rửa và bếp để đạt được sự phối hợp lý tưởng nhất giữa 2 yếu tố Thủy và Hỏa.

    Nên đặt nhà bếp ở hướng xấu và nhìn về hướng tốt, điều đó sẽ giúp đẩy lùi và ngăn chặn những điều không tốt, mang sự may mắn đến với gia đình. Vì vậy, bếp đặt “tọa cát hướng cát” cũng không tốt bằng “tọa hung hướng cát”, nghĩa là bếp đặt lên hướng lành nhìn về hướng lành không bằng đặt ở hướng dữ mà nhìn về hướng lành.

    Nếu bài trí bếp và bồn rửa thẳng hàng với nhau ở vị trí sát vách tường phía Tây của phòng bếp thì nên bố trí bồn rửa ở phía Bắc còn bếp ở phía Nam; trường hợp bài trí bếp và bồn rửa thẳng hàng nhau ở vị trí sát vách tường phía Đông của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Bắc còn bồn rửa ở phía Nam; bài trí bếp và bồn rửa thẳng hàng nhau ở vị trí sát vách tường phía Bắc của phòng bếp thì bếp nên bố trí ở phía Đông, bồn rửa ở phía Tây; trường hợp bài trí bếp và bồn rửa thẳng hàng nhau ở vị trí sát vách tường phía Nam của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Tây còn bồn rửa ở phía Đông.

    Xét về mặt Ngũ hành thì bếp nấu thuộc tính Hỏa, miệng bếp lò được coi như là Hỏa môn. Còn bồn rửa mang tính thủy. Vậy nên mới có quan niệm không nên đặt bếp và bồn rửa cạnh nhau. Song, trên thực tế, 2 yếu tố này lại không hề tạo nên sự xung đột gây hại cho gia chủ, mà tương tác xấu chỉ hình thành khi khu bếp được đặt đối diện với khu bồn rửa.

    Về mặt kiến trúc cũng như phong thủy, bếp và chậu rửa được đặt sát cạnh nhau không phải là kiến trúc gây nên những tương tác xấu như nhiều người nghĩ. Tương tác xấu chỉ xảy ra khi khu bếp và khu bồn rửa đối diện với nhau, khi đó có thể coi là hỏa môn với thủy khẩu đối nhau.

    Mặt tiền của bếp hay còn gọi là hướng bếp sẽ nhận được nhiều thủy khí và làm cho hỏa khí không được vượng, phong thủy gọi đây là kiểu “thủy hỏa tương xung” dễ gây nên những mâu thuẫn trong nhà và việc làm ăn cũng không được nhiều may mắn, thuận lợi.

    Đa phần thiết kế nhà cửa của người Việt Nam hiện nay, xu hướng bếp đối diện bồn rửa là không nhiều, phổ biến nhất vẫn là cách thiết kế bếp cùng chiều hay vuông góc với bồn rửa. Vậy nên, điều cần tránh ở đây là sự tương cung của thủy và hỏa chỉ còn là bếp và đường nước, tủ lạnh…

    (Theo CafeLand)

    Cùng Danh Mục:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tuổi Nào Hợp Nuôi Rùa Tử Vi Phong Thủy Trong Nhà? Cách Nuôi Rùa Nước Và Quan Tâm
  • Mua Tượng Rùa Đầu Rồng Ở Đâu
  • Rùa Đầu Rồng Đá Đen
  • Cửa Hàng Phong Thủy Long Quy Rùa Đầu Rồng Bằng Đồng
  • Ý Nghĩa Linh Vật Rùa Trong Phong Thủy Của Việt Nam

Cách Bố Trí Bếp Và Chậu Rửa, Bồn Rửa Hợp Phong Thủy

--- Bài mới hơn ---

  • Rùa Phong Thủy Mạ Vàng Đặt Trong Phòng Thờ Gia Tiên
  • Bày Trí Rùa Phong Thủy Mang Lại May Mắn Và Sức Khỏe Cho Chủ Nhân
  • Những Lưu Ý Cần Biết Khi Bày Rùa Phong Thủy Trong Nhà
  • Bí Quyết Bày Rùa Phong Thủy Gia Tăng Tài Lộc Cho Nhà Ở
  • Bày Rùa Phong Thủy Tốt Cho Đường Công Danh, Tài Lộc
  • Không phải phòng khách, phòng bếp mới là nơi hội tụ nhiều năng lượng nhất trong nhà. Do đó, đây là khu vực có vai trò quan trọng đến vận khí của toàn bộ không gian.

    Nội thất phòng bếp có khá nhiều vật dụng như tủ kệ, lò vi sóng, bàn ăn, tủ lạnh,… Tuy nhiên, hai vật dụng quan trọng không thể thiếu là bếp và bồn rửa.

    Bếp nấu là vận dụng quan trọng nhất, đại diện cho nguồn năng lượng Hỏa. Trong khi đó, bồn rửa là nơi cần nguồn nước, mang thuộc tính Thủy. Theo Ngũ Hành, Thủy khắc Hỏa và gây ra sự xung đột về nguồn năng lượng.

    Do đó, nếu cách bố trí bếp và chậu rửa không đúng chỗ. Có thể dẫn đến sự xung khắc trong phòng bếp. Điều này sẽ gây ra sự suy yếu nguồn năng lượng Hỏa, làm tắt ngọn lửa trong nhà. Từ đó, khiến gia đình thiếu đi sự đầm ấm, năng lượng suy giảm, ảnh hưởng đến cả tài vận và tiền tài.

    1. Chọn hướng bếp chuẩn phong thủy

    Bếp là vật dụng quan trọng nhất trong nhà bếp nên phải thật chú trọng khi chọn hướng đặt. Điều này có ảnh hưởng quan trọng đến việc bố trí các vật dụng khác trong phòng bếp.

    Cụ thể, hướng bếp được quy định là hướng lưng người nấu. Điều này do theo quan niệm phong thủy, nguồn năng lượng trong bếp tỏa ra từ chính thao tác nấu nướng.

    Theo cách bố trí bếp và chậu rửa chuẩn phong thủy. Thì bếp nấu cần được đặt theo hướng “tọa hung hướng cát” – đặt ở phương vị xấu và hướng về phương vị tốt. Các phương vị hung – cát này được xác định dựa vào năm sinh Âm Lịch của gia chủ.

    Chọn hướng bếp chuẩn có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn năng lượng trong bếp cũng như cách sắp xếp các vật dụng khác.

    2. Bố trí vị trí bếp và bồn rửa

    Việc bố trí vị trí bếp – chậu rửa cần dựa theo hướng bếp và hình dáng của tủ bếp. Cụ thể, cách sắp xếp trong từng trường hợp như sau:

    a. Đối với bếp bố trí dạng chữ I

    • Đối với bếp và chậu rửa nằm ở vị trí thẳng hàng thì khoảng cách tối thiểu phải là 60cm.
    • Nếu cách bố trí bếp và chậu rửa được đặt thẳng hàng ở bức tường phía Tây của ngôi nhà thì bếp nên được đặt ở phía Nam, chậu rửa đặt ở phía hướng Bắc. Ngược lại, nếu kệ bếp bố trí dọc bức tường phía Đông thì bếp nên đặt ở hướng Bắc và chậu rửa đặt hướng Nam.
    • Nếu tủ bếp chữ I được đặt dọc theo bức tường phía Bắc thì bếp đặt ở khu vực phía Đông và bồn rửa đặt theo hướng Tây. Tương tự, nếu tủ bếp nằm ở dọc bức tường ở hướng Nam thì bếp đặt ở hướng Tây, bồn rửa ở khu vực hướng Đông.

    Bếp và bồn rửa phải được đặt theo các hướng, phương vị thuộc Hỏa và Thủy phù hợp.

    b. Cách bố trí bếp dạng chữ L và chậu rửa, bồn rửa hợp lý

    Đối với kiểu bếp này, bếp và chậu rửa sẽ được bố trí ở hai phương vị vuông góc với nhau. Tuy nhiên, cần chú ý chậu rửa thuộc Thủy nên nên được đặt về hướng Bắc, Đông Bắc hoặc Đông. Bếp nấu thuộc Hỏa nên nên được đặt ở khu vực phía Đông Nam, Đông hoặc Nam.

    Nếu trong nhà không chọn được hướng bồn rửa như trên thì có thể đặt tạm ở hướng Tây. Cần lưu ý hai yếu tố này phải được đặt theo phương vị hòa hợp nhất để gia đạo được yên ấm, sức khỏe dồi dào, công việc thuận lợi. Đây là cách bố trí bếp và chậu rửa quan trọng cần phải chú ý.

    c. Cách bố trí bếp và bồn rửa chữ U

    Đây là kiểu bố trí đối với nhà bếp có tủ bếp đối diện hoặc có sử dụng bàn đảo. Với cách bố trí này, bếp và bồn rửa được đặt ở hai phương vị song song với nhau.

    Cần đặc biệt lưu ý phải đặt hai vật dụng này ở vị trí lệch nhau, tránh đối diện trực tiếp. Nếu đặt ở vị trí đối diện thì là biểu hiện của “hỏa môn đối với thủy khẩu”, rất dễ gây nên những bất hòa trong gia đình, gia đạo không yên, công việc làm ăn gặp nhiều trắc trở.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hóa Giải Phong Thủy Ban Công Bằng Tượng Rùa Cực Hiệu Quả
  • Cách Dùng Tượng Rùa Phong Thủy Mang Lại Tài Lộc Cho Nhà Ở
  • Kích Thước Chậu Rửa Bát Các Loại Phổ Biến
  • Phong Thủy Nhà Bếp Với Chậu Rửa Bát Và Bếp
  • Long Quy Rùa Đầu Rồng, Long Quy Cõng Con Phong Thủy

Phong Thủy Nhà Bếp Với Chậu Rửa Bát Và Bếp

--- Bài mới hơn ---

  • Kích Thước Chậu Rửa Bát Các Loại Phổ Biến
  • Cách Dùng Tượng Rùa Phong Thủy Mang Lại Tài Lộc Cho Nhà Ở
  • Hóa Giải Phong Thủy Ban Công Bằng Tượng Rùa Cực Hiệu Quả
  • Cách Bố Trí Bếp Và Chậu Rửa, Bồn Rửa Hợp Phong Thủy
  • Rùa Phong Thủy Mạ Vàng Đặt Trong Phòng Thờ Gia Tiên
  • Phòng bếp trong ngôi nhà hiện đại ngày nay bao gồm hai yếu tố đối lập , xung khắc với nhau đó là bếp ( thuộc hỏa ) và chậu rửa bát ( thuộc thủy ) . Chính vì thế bếp và chậu rửa phải được bố trí hợp lý để tránh các yếu tố khắc nhau quá mạnh sẽ gây bất lợi cho gia đình .

    Theo phong thủy bếp sinh ra hỏa khí còn nước là thủy khí và bản chất hai yếu tố này xung khắc với nhau . Vì thế mà chậu rửa bát , vòi nước và tủ lạnh tuyệt đối không được đặt quá gần hoặc đối diện với bếp nấu . Nếu không gian chật hẹp hãy đặt thêm một chiếc bàn hoặc ngăn cách bếp nấu với bồn rửa bát bằng một khoảng bàn để chuẩn bị thực phẩm ở giữa . Khoảng cách giữa bếp và bồn rửa ít nhất phải được 60cm .

    có nước thuộc hệ Thủy , do đó hãy ưu tiên bố trí nó ở các khu vực như Bắc, Đông hoặc Đông Nam . Nếu không chọn được 3 phương vị này thì có thể bố trí tạm ở góc phía Tây . Còn đối với bếp nấu nên đặt tại góc phía Nam , hoặc Đông và Đông Nam . Để có căn bếp hợp phong thủy đương nhiên phải bố trí hợp lý vị trí của bồn rửa và bếp trên cơ sở hài hòa giưa hai yếu tố là Thủy và Hỏa .

    Trường hợp bếp nấu và chậu rửa sắp xếp thẳng hàng dọc theo vách tường phía Tây của căn bếp thì hãy đặt bồn rửa tại phía Bắc , bếp ở phía Nam . Ngược lại , nếu bếp và chau rua bat đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Đông của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Bắc còn bồn rửa ở phía Nam . Trường hợp bếp và chau rua đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Bắc của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Đông còn bồn rửa ở phía Tây . Hay ngược lại là nếu bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau sát dọc theo vách tường phía Nam của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Tây còn bồn rửa ở phía Đông .

    Xét cả trên phương diện phong thủy , kiến trúc và theo Ngũ hành , toàn bộ gian bếp có thuộc tính Hỏa . Chỉ riêng chậu rửa bát do chứa nước nên mang tính thủy . Theo thực tế trải nghiệm thì hai yếu tố này đặt cạnh nhau khó có thể tạo nên xung đột có hại cho gia đình . Và theo đó tương tác xấu chỉ xuất hiện khi bếp nấu và chậu đặt ở vị trí đối diện với nhau , tức là căn bếp rơi vào thế hỏa môn đối với thủy khẩu .

    Khi đó phía mặt tiền của bếp nấu hoặc hướng bếp sẽ là nơi nhận được quá nhiều thủy khí khiến cho hỏa khí không được vượng . Phong thủy còn gọi kiểu bếp này là ” thủy hỏa tương xung ” khiến người trong nhà dễ mâu thuẫn nhau , từ đó khiến công việc làm ăn kém thuận lợi . Thực tế là phần lớn thiết kế bếp tại Việt Nam hiện nay có rất ít trường hợp bếp đối diện chậu rửa bát , chủ yếu là kiểu bếp thuận chiều hoặc vuông góc với bồn rửa .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Long Quy Rùa Đầu Rồng, Long Quy Cõng Con Phong Thủy
  • Tìm Hiểu Sơ Lược Phong Thủy Rùa
  • Ve Sầu Và Rùa Phong Thủy
  • Mệnh Hỏa Có Nên Nuôi Rùa Không?
  • Rùa Bằng Đồng, Đúc Rùa Đồng Phong Thủy, Long Quy

Kinh Nghiệm Đặt Chậu Rửa Chén Bằng Đá Và Bếp Hợp Phong Thủy

--- Bài mới hơn ---

Đặt Bếp Và Chậu Rửa Hợp Phong Thủy

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Nghiệm Đặt Chậu Rửa Chén Bằng Đá Và Bếp Hợp Phong Thủy
  • Ý Nghĩa Cây Xương Rồng Trong Phong Thủy? Nên Đặt Cây Xương Rồng Ở Đâu Thì Tốt Nhất?
  • Cây Xương Rồng Mang Lại Ý Nghĩa May Mắn Gì Cho Bạn?
  • Nên Đặt Cây Xương Rồng Phong Thủy Ở Đâu Trong Nhà Để Hút Tài Lộc?
  • Cây Xương Rồng Trong Phong Thủy Nên Đặt Ở Đâu May Mắn?
  • Phòng bếp trong ngôi nhà hiện đại ngày nay bao gồm hai yếu tố đối lập, xung khắc với nhau đó là bếp (thuộc hỏa) và bồn rửa (thuộc thủy). Do đó bếp và chậu rửa phải được bố trí hợp lý để tránh các yếu tố khắc nhau quá mạnh gây bất lợi.

    Theo phong thủy, bếp sinh ra hỏa khí, nước là thủy khí, bản chất hai yếu tố này xung khắc với nhau. Do đó, bồn rửa, vòi nước và tủ lạnh tuyệt đối không được đặt quá gần hoặc đối diện với bếp nấu. Nếu không gian chật hẹp hãy đặt thêm một chiếc bàn hoặc ngăn cách bếp nấu với bồn rửa bằng một khoảng bàn để chuẩn bị thực phẩm ở giữa. Khoảng cách giữa bếp và bồn rửa ít nhất phải được 60cm.

    Bồn rửa thuộc Thủy, do đó hãy ưu tiên bố trí nó ở các khu vực như Bắc, Đông hoặc Đông Nam. Nếu không chọn được 3 phương vị này, có thể bố trí tạm ở góc phía Tây. Còn bếp nấu nên đặt tại góc phía Nam, hoặc Đông và Đông Nam. Để có căn bếp hợp phong thủy đương nhiên phải bố trí hợp lý vị trí của bồn rửa và bếp trên cơ sở hài hòa giưa hai yếu tố Thủy và Hỏa.

    Bếp và bồn rửa nên đặt cách nhau tối thiểu khoảng 60cm

    Ngoài ra, theo phong thủy bếp, vị trí đặt bếp phải “tọa hung” còn hướng bếp phải “hướng cát” mới giúp mang lại may mắn cho gia đình, đồng thời có thể hạn chế phần nào phong thủy xấu của ngôi nhà. Bếp đặt “tọa cát hướng cát” (đặt tại vị trí tốt, quay về hướng tốt) thực ra không tốt bằng “tọa hung hướng cát” (đặt tại vị trí tốt quay về hướng xấu). Điều này cũng dựa theo quan niệm trong “Kim quang đẩu lâm kinh”: “Cửa bếp (miệng bếp) là nơi đưa củi vào đáy nồi để đốt nên phải đặt nó quay về hướng lành, như vậy nhà sẽ nhanh có phúc”. Với bếp gas thì cửa bếp chính là phần có nút điều chính, bật tắt bếp, tức hướng bếp trùng với hướng phía sau lưng của người đứng nấu.

    Trường hợp bếp nấu và bồn rửa sắp xếp thẳng hàng dọc theo vách tường phía Tây của căn bếp thì hãy đặt bồn rửa tại phía Bắc, bếp ở phía Nam. Ngược lại, nếu bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Đông của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Bắc còn bồn rửa ở phía Nam. Trường hợp bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Bắc của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Đông còn bồn rửa ở phía Tây. Ngược lại, nếu bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau sát dọc theo vách tường phía Nam của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Tây còn bồn rửa ở phía Đông.

    Xét cả trên phương diện phong thủy và kiến trúc, theo chuyên gia Phạm Cương, theo Ngũ hành, toàn bộ gian bếp có thuộc tính Hỏa. Chỉ riêng bồn rửa do chứa nước nên mang tính thủy. Theo thực tế trải nghiệm thì hai yếu tố này đặt cạnh nhau khó có thể tạo nên xung đột có hại cho gia chủ. Theo đó, tương tác xấu chỉ xuất hiện khi bếp nấu và bồn đặt ở vị trí đối diện với nhau, tức là căn bếp rơi vào thế hỏa môn đối với thủy khẩu.

    Khi đó, phía mặt tiền của bếp nấu hoặc hướng bếp sẽ là nơi nhận được quá nhiều thủy khí khiến cho hỏa khí không được vượng. Phong thủy còn gọi kiểu bếp này là “thủy hỏa tương xung” khiến người trong nhà dễ mâu thuẫn nhau, từ đó khiến công việc làm ăn kém thuận lợi. Thực tế, phần lớn thiết kế bếp tại Việt Nam hiện nay có rất ít trường hợp bếp đối diện bồn rửa, chủ yếu là kiểu bếp thuận chiều hoặc vuông góc với bồn rửa.

    Phòng biên tập có 10 nhân viên. Các nhân viên đến từ các tỉnh, thành phố khác nhau. Trong đó có Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An…Dù đến từ nhiều nơi khác nhau nhưng họ sống rất gần gũi, thân thiết, như anh chị em trong một gia đình. Hàng tháng họ đều tổ chức đi chơi, vui vẻ ăn uống cùng nhau…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đặt Chậu Rửa Trong Nhà Bếp Thế Nào Để Hợp Phong Thủy
  • Phong Thủy Hỗ Trợ Từ Mai Rùa Trong Phát Triển Hoạt Động Kinh Doanh
  • Những Đại Kỵ Khi Dùng Tượng Rùa Phong Thủy Trong Nhà
  • Lắp Đặt Bể Cá Rồng Tại Hoàng Mai
  • Địa Chỉ Nào Làm Bể Cá Rồng Giá Rẻ, Chất Lượng Hiện Nay?

Đặt Chậu Rửa Trong Nhà Bếp Thế Nào Để Hợp Phong Thủy

--- Bài mới hơn ---

  • Đặt Bếp Và Chậu Rửa Hợp Phong Thủy
  • Kinh Nghiệm Đặt Chậu Rửa Chén Bằng Đá Và Bếp Hợp Phong Thủy
  • Ý Nghĩa Cây Xương Rồng Trong Phong Thủy? Nên Đặt Cây Xương Rồng Ở Đâu Thì Tốt Nhất?
  • Cây Xương Rồng Mang Lại Ý Nghĩa May Mắn Gì Cho Bạn?
  • Nên Đặt Cây Xương Rồng Phong Thủy Ở Đâu Trong Nhà Để Hút Tài Lộc?
  • Chậu rửa bát inox có nước thuộc hệ Thủy, do đó hãy ưu tiên bố trí nó ở các khu vực như Bắc, Đông hoặc Đông Nam. Nếu không chọn được 3 phương vị này thì có thể bố trí tạm ở góc phía Tây. Còn đối với bếp nấu nên đặt tại góc phía Nam, hoặc Đông và Đông Nam. Để có căn bếp hợp phong thủy đương nhiên phải bố trí hợp lý vị trí của bồn rửa và bếp trên cơ sở hài hòa giữa hai yếu tố là Thủy và Hỏa.

    Theo phong thủy bếp sinh ra hỏa khí còn nước là thủy khí và bản chất hai yếu tố này xung khắc với nhau. Vì thế mà chậu rửa bát, vòi nước và tủ lạnh tuyệt đối không được đặt quá gần hoặc đối diện với bếp nấu. Nếu không gian chật hẹp hãy đặt thêm một chiếc bàn hoặc ngăn cách bếp nấu với bồn rửa bát bằng một khoảng bàn để chuẩn bị thực phẩm ở giữa. Khoảng cách giữa bếp và bồn rửa ít nhất phải được 60cm.

    Ngoài ra theo phong thuy bếp thì vị trí đặt bếp phải “tọa hung” còn hướng bếp phải “hướng cát” mới giúp mang lại may mắn cho gia đình. Đồng thời có thể hạn chế phần nào phong thủy xấu của ngôi nhà . Bếp đặt “tọa cát hướng cát” (đặt tại vị trí tốt quay về hướng tốt) thực ra không tốt bằng “tọa hung hướng cát” (đặt tại vị trí xấu quay về hướng tốt). Điều này cũng dựa theo quan niệm trong “Kim quang đẩu lâm kinh” đó là “Cửa bếp (miệng bếp) là nơi đưa củi vào đáy nồi để đốt nên phải đặt nó quay về hướng lành, như vậy nhà sẽ nhanh có phúc”. Với bếp gas thì cửa bếp chính là phần có nút điều chính, bật tắt bếp, tức hướng bếp trùng với hướng phía sau lưng của người đứng nấu.

    Trường hợp bếp nấu và chậu rửa sắp xếp thẳng hàng dọc theo vách tường phía Tây của căn bếp thì hãy đặt bồn rửa tại phía Bắc, bếp ở phía Nam. Ngược lại, nếu bếp và chau rua bat đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Đông của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Bắc còn bồn rửa ở phía Nam. Trường hợp bếp và chậu rửa đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Bắc của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Đông còn bồn rửa ở phía Tây. Hay ngược lại là nếu bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau sát dọc theo vách tường phía Nam của căn bếp thì hãy đặt bếp ở phía Tây còn bồn rửa ở phía Đông .

    Xét cả trên phương diện phong thủy, kiến trúc và theo Ngũ hành, toàn bộ gian bếp có thuộc tính Hỏa. Chỉ riêng chậu rửa bát do chứa nước nên mang tính thủy. Theo thực tế trải nghiệm thì hai yếu tố này đặt cạnh nhau khó có thể tạo nên xung đột có hại cho gia đình. Và theo đó tương tác xấu chỉ xuất hiện khi bếp nấu và chậu đặt ở vị trí đối diện với nhau, tức là căn bếp rơi vào thế hỏa môn đối với thủy khẩu.

    Khi đó phía mặt tiền của bếp nấu hoặc hướng bếp sẽ là nơi nhận được quá nhiều thủy khí khiến cho hỏa khí không được vượng. Phong thủy còn gọi kiểu bếp này là “thủy hỏa tương xung” khiến người trong nhà dễ mâu thuẫn nhau, từ đó khiến công việc làm ăn kém thuận lợi. Thực tế là phần lớn thiết kế bếp tại Việt Nam hiện nay có rất ít trường hợp bếp đối diện chậu rửa bát, chủ yếu là kiểu bếp thuận chiều hoặc vuông góc với bồn rửa.

    Cùng Danh Mục

    Liên Quan Khác

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Hỗ Trợ Từ Mai Rùa Trong Phát Triển Hoạt Động Kinh Doanh
  • Những Đại Kỵ Khi Dùng Tượng Rùa Phong Thủy Trong Nhà
  • Lắp Đặt Bể Cá Rồng Tại Hoàng Mai
  • Địa Chỉ Nào Làm Bể Cá Rồng Giá Rẻ, Chất Lượng Hiện Nay?
  • Lắp Đặt Bể Cá Rồng Tại Đông Anh Hà Nội

Cách Bố Trí Hài Hòa Phong Thủy Cho Bếp Và Chậu Rửa

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Bày Trí Bàn Thờ Phật Sao Cho Phù Hợp Phong Thủy, Bàn Thờ Phật Tốt
  • Giải Mã Cách Tính Và Ý Nghĩa Của Biển Số Xe Phong Thủy Chi Tiết
  • Phong Thủy Phòng Thờ Gia Tiên Chuẩn Hút Tài Lộc Về Nhà
  • Phương Vị Của Tiên Thiên Bát Quái Trong Phong Thủy
  • Cách Dịch Biển Số Xe Theo Phong Thủy
  • Nhà bếp không chỉ để nấu nướng, theo phong thủy, khu vực này còn có nhiều “kiêng kỵ”, là nơi tăng thêm vận khí cho gia chủ. Tuy nhiên, phòng bếp có hai yếu tố đối lập, xung khắc với nhau là bếp và chậu rửa (lửa và nước), nếu biết cách bố trí bếp và chậu rửa hợp lí sẽ mang lại sự cân bằng hài hòa.

    Thủy khí do hệ thống nước sinh ra và hỏa khí do lửa ở bếp sinh ra vốn xung khắc với nhau. Vì thế nên bếp nấu và vòi nước, tủ lạnh tuyệt đối không được đặt cạnh nhau hoặc đối diện nhau. Có thể bố trí một chiếc bàn, khoảng bàn bếp để pha chế ở giữa, đảm bảo khoảng cách tối thiểu bố trí bếp và chậu rửa là 60cm.

    Trong gian bếp, nên ưu tiên bố trí bồn rửa ở hướng Bắc, Đông hoặc Đông Nam, bố trí ở phía Tây cũng tạm được. Vị trí bếp nên bố trí ở hướng Nam, hướng Đông hoặc hướng Đông Nam là phù hợp nhất. Tất nhiên phải bố trí trên cơ sở phối hợp giữa vị trí của cả bồn rửa và bếp để đạt đến sự phối hợp lý tưởng nhất giữa hai yếu tố Thủy và Hỏa.

    Nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Tây của phòng bếp thì nên bố trí bồn rửa ở phía Bắc, bếp ở phía Nam; nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Đông của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Bắc, bồn rửa ở phía Nam; nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Bắc của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Đông, bồn rửa ở phía Tây; nếu bếp và bồn rửa được bài trí thẳng hàng nhau sát vách tường phía Nam của phòng bếp thì nên bố trí bếp ở phía Tây, bồn rửa ở phía Đông.

    Xét về Ngũ hành, gian bếp thuộc tính Hỏa. Nhiều người coi miệng bếp lò như là Hỏa môn. Bồn rửa chén, rửa bát là nơi chứa nước mang tính thủy. Vì vậy mà có quan niệm e ngại khi đặt bếp cạnh bồn rửa chén. Nhưng thực tế trải nghiệm cho thấy, hai yếu tố này không tạo nên xung đột có hại cho gia chủ. Cũng theo vị này, tương tác xấu chỉ hình thành khi khu bếp và khu bồn rửa đối diện với nhau.

    Ở góc độ kiến trúc cũng như phong thủy, bếp và chậu rửa được đặt sát cạnh nhau không phải là kiến trúc gây nên các tương tác xấu như nhiều người nghĩ. Thay vào đó, tương tác xấu chỉ hình thành khi khu bếp và khu bồn rửa đối diện với nhau. Lúc này có thể coi là hỏa môn đối với thủy khẩu.

    Mặt tiền của bếp hay hướng bếp sẽ nhận được nhiều thủy khí và làm cho hỏa khí không được vượng. Trong phong thủy gọi đây là kiểu “thủy hỏa tương xung” dễ làm nảy sinh những mâu thuẫn trong nhà, việc làm ăn cũng vì vậy mà không gặp nhiều may mắn.

    Nếu so với đa phần thiết kế của Việt Nam hiện nay, xu hướng bếp đối diện bồn rửa không nhiều. Thay vào đó, các thiết kế bếp cùng chiều hay vuông góc với bồn rửa vẫn đang được phổ biến hơn. Điều nên tránh sự tương cung của thủy và hỏa chính là bếp và đường nước, tủ lạnh…

    Cùng Danh Mục:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bố Trí Phong Thủy Bếp Và Chậu Rửa Tăng Tài Vận, May Mắn
  • Cách Bố Trí Phong Thủy Bếp Và Chậu Rửa Như Thế Nào Là Đúng?
  • Bài Trí Bàn Thờ Chuẩn Phong Thủy Giúp Gia Chủ Tấn Tài Tấn Lộc, Bình An
  • Cách Xem La Bàn Trên Điện Thoại Android
  • Cách Bố Trí Phòng Ăn Theo Phong Thủy Mang Lại May Mắn Tài Lộc

Bố Trí Phong Thủy Bếp Và Chậu Rửa Tăng Tài Vận, May Mắn

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Bố Trí Hài Hòa Phong Thủy Cho Bếp Và Chậu Rửa
  • Cách Bày Trí Bàn Thờ Phật Sao Cho Phù Hợp Phong Thủy, Bàn Thờ Phật Tốt
  • Giải Mã Cách Tính Và Ý Nghĩa Của Biển Số Xe Phong Thủy Chi Tiết
  • Phong Thủy Phòng Thờ Gia Tiên Chuẩn Hút Tài Lộc Về Nhà
  • Phương Vị Của Tiên Thiên Bát Quái Trong Phong Thủy
  • Phòng bếp là nơi vô cùng đặc biệt, bởi không chỉ là nơi nấu ăn, đây còn là nơi trú ngụ của một số vị thần. Theo phong thủy, vị trí các vật sắp xếp trong phòng bếp vô cùng quan trọng. Theo đó, vị trí các yếu tố trong nhà bếp sẽ quyết định một phần phong thủy của tổng thể căn nhà. Khi phong thủy trong nhà thuận, vận khí của gia chủ sẽ càng ngày càng thông thuận, tài lộc sẽ càng ngày càng vượng.

    Theo góc độ nhân quan, nước ở trong chậu rửa sinh Thủy, lửa ở bếp sinh hỏa. Theo quy luật ngũ hành tương sinh, Hỏa và Thủy tương khắc. Do đó, bạn có thể gặp xui xẻo nếu bày trí chậu rửa và bếp một cách cẩn thận. Do vậy mà trong quá trình xây dựng, thiết kế nội thất phòng bếp, chúng ta phải lưu ý đặc biệt đến hai yếu tố này.

    Chậu rửa và bếp thường được các kỹ sư được bố trí, thiết kế nằm thẳng hàng hoặc vuông góc với nhau. Trong đó, lựa chọn đặt bếp và chậu rửa thẳng hàng là sự lửa chọn phổ biến. Tuy nhiên, dù theo truyền thống, bạn cũng cần phải chú ý đến yếu tố phong thủy:

    • Hướng Bắc là bồn rửa, hướng Nam đặt bếp nếu hai yếu tố thẳng hàng sát vào tường phía Tây trong bếp.
    • Nếu hai vật sát vách tường phía Đông phòng bếp thì ngược lại, nên bố trí bếp ở hướng Bắc và bồn rửa ở hướng Nam.
    • Bố trí bếp ở hướng Đông, bồn rửa ở hướng Tây nếu bếp và chậu rửa sát tường phí Đông.
    • Nếu bếp nấu và bồn rửa nằm trên cùng một đường thẳng sát vách tường phía Nam phòng bếp thì nên bố trí bếp ở hướng Tây và bồn rửa ở hướng Đông.

    Dựa trên những kiến thức phong thủy, bếp nấu vô cùng thích hợp khi đặt ở các hương như Nam, Đông Nam, Đông vì bếp thuộc hệ hỏa. Ngoài ra, bếp thì phải “tọa hung, hướng cát”. Điều này giúp tăng vận khí, sinh khí cho căn nhà của bạn.

    Lưu ý, khi nấu ăn, lưng bạn quay về hướng nào đó chính là hướng bếp.

    Chậu rửa thuộc hệ Thủy. Chúng ta nên thiết kế chậu rửa tại hướng Đông, Bắc và Đông Nam để gia chủ gặp nhiều may mắn. Ngoài ra, bạn có thể thiết kệ chậu ở phía Tây. Dù không phải vị trí tốt nhất nhưng vẫn giúp gia chủ tránh vận xui rủi.

    Theo phong thuỷ, Thủy – Hỏa vốn xung khắc, nhưng bếp sinh ra từ Hỏa, Thủy sinh ra từ chậu rửa, đây là điều mâu thuẫn trong phong thủy nhà bếp. Vì vậy, tuyệt đối không nên bố trí bếp nấu, chậu rửa, vòi nước gần sát nhau. Bất đắc dĩ, gia chủ có thể thiết kế ở giữa chậu và bếp rửa một phần bàn bếp đảm bảo khoảng cách tối thiểu là 60cm.

    Thực tế, hai yếu tố Thuỷ – Hoả xung khắc nhưng điều này không ảnh hưởng nhiều đến vận khí của gia chủ. Chỉ trong trường hợp chậu rửa và bếp đặt đối diện nhau là tối kỵ.

    Bởi hướng bếp chính là hướng sau lưng khi gia chủ đúng nấu nướng. Nếu đặt bếp đối diện với chậu rửa, tức Hoả Thủy đối diện, Thủy sinh khí gây ức chế hỏa, khiến Hỏa không vượng, bếp không hỏa tức không sinh nhiều vận khí tốt. Trong nhà của gia chủ dễ phát sinh nhiều mâu thuẫn, thị phi.

    Hiện nay, phổ biến việc thiết kế chậu rửa và bếp nấu ở vị trí vuông góc chữ chúng tôi nhiên, yếu tố vòi nước phải được chú ý, sao cho không được chiếu thẳng vào vị trí bếp. Và tuyệt đối không được sắp xếp bếp nấu nằm giữa chậu rửa và tủ lạnh, điều này dẫn đến hỏa khí trong bếp nói riêng và trong nhà nói chung bị phong tỏa hoàn toàn Nếu để tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho vận khí, công danh, tài lộc của gia chủ không được thông thuận.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Bố Trí Phong Thủy Bếp Và Chậu Rửa Như Thế Nào Là Đúng?
  • Bài Trí Bàn Thờ Chuẩn Phong Thủy Giúp Gia Chủ Tấn Tài Tấn Lộc, Bình An
  • Cách Xem La Bàn Trên Điện Thoại Android
  • Cách Bố Trí Phòng Ăn Theo Phong Thủy Mang Lại May Mắn Tài Lộc
  • Nguyên Tắc Phong Thủy Đặt Nội Thất Nhà Bếp Vận Tài Lộc

Cách Bố Trí Phong Thủy Bếp Và Chậu Rửa Như Thế Nào Là Đúng?

--- Bài mới hơn ---

  • Bố Trí Phong Thủy Bếp Và Chậu Rửa Tăng Tài Vận, May Mắn
  • Cách Bố Trí Hài Hòa Phong Thủy Cho Bếp Và Chậu Rửa
  • Cách Bày Trí Bàn Thờ Phật Sao Cho Phù Hợp Phong Thủy, Bàn Thờ Phật Tốt
  • Giải Mã Cách Tính Và Ý Nghĩa Của Biển Số Xe Phong Thủy Chi Tiết
  • Phong Thủy Phòng Thờ Gia Tiên Chuẩn Hút Tài Lộc Về Nhà
  • Cách bố trí phong thủy bếp và chậu rửa như thế nào là đúng? Có nên đặt bếp và chậu rửa cạnh nhau không? Những nguyên tắc sau đây sẽ giúp bạn trong việc thiết kế vị trí bếp và chậu rửa hài hòa, đem lại nhiều may mắn cho cả gia đình.

    Trong ngôi nhà của mỗi gia đình, nhà bếp không chỉ đóng vai trò là nơi nấu ăn, quây quần của mọi thành viên mà nó còn là nơi giữ lửa, tăng vận khí cho gia chủ. Do ý nghĩa phong thủy cực kỳ quan trọng như vậy, việc bố trí các vật dụng trong bếp cũng đặc biệt cần chú ý tránh xảy ra những xung khắc. Trong đó phong thủy bếp và chậu rửa luôn được chú trọng nhất.

    1. Chọn hướng bếp và chậu rửa hợp phong thủy

    Khi nhắc đến phong thủy bếp và chậu rửa, điều đầu tiên bạn cần lưu ý đó là vị trí bếp và chậu rửa. Những hướng bếp hợp phong thủy sẽ giúp thu hút vận khí, tài lộc cho cả gia đình

    • Bố trí bồn rửa ở các hướng Bắc, Đông hoặc Đông Nam để vận khí trong bếp được phát triển, giúp gia đình bạn tránh khỏi những xung khắc ảnh hưởng xấu đến gia đạo. Bởi bồn rửa là vật dụng thuộc hành Thủy, hướng chậu rửa như trên sẽ đảm bảo sự hài hòa âm dương, phù hợp với căn bếp ngôi nhà.
    • Bếp nên được bố trí theo quy tắc “tọa hung hướng cát”, có nghĩa là đặt bếp tại vị trí xấu, quay về hướng tốt có thể mang lại may mắn cho gia đình, đồng thời đẩy lùi và ngăn chặn những điều không tốt. Đối với bếp ga hoặc các bếp hiện đại, hướng bếp trùng với hướng phía sau lưng của người nấu.

    Tuy nhiên bạn còn cần phải cân nhắc dựa trên cơ sở phối hợp giữa vị trí của cả bồn rửa và bếp để đạt được sự hòa hợp lý tưởng nhất giữa hai yếu tố Thủy và Hỏa

    2. Phong thủy bếp và chậu rửa cạnh nhau – nên hay không?

    Xét theo Ngũ hành, bếp sinh ra hỏa khí, nước là thủy khí, bản chất hai yếu tố này xung khắc với nhau. Bởi vậy bếp và chậu rửa phải được bố trí hợp lý để tránh các yếu tố xung khắc nhau gây ra những điều không tốt cho gia chủ. Đặc biệt không nên đặt bếp và chậu rửa đối diện hoặc cạnh nhau. Bởi trường hợp này được xem như Hỏa môn đối với Thủy khẩu, khi đó hỏa khí trong nhà sẽ không được vượng, dễ làm nảy sinh những mâu thuẫn trong nhà, việc làm ăn cũng không thể phát triển…

    Trong trường hợp này, có một số lời khuyên về cách sắp xếp bếp và chậu rửa bạn có thể áp dụng để tránh những xung đột có hại cho gia đình:

    • Bếp nấu và bồn rửa sắp xếp thẳng hàng dọc theo vách tường phía Tây của căn bếp thì hãy đặt bồn rửa tại phía Bắc, bếp ở phía Nam.
    • Ngược lại, nếu bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Đông của căn bếp thì nên sắp xếp bếp ở phía Bắc còn bồn rửa ở phía Nam.
    • Trường hợp bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau dọc theo vách tường phía Bắc của căn bếp, bạn cần bố trí bếp ở phía Đông, bồn rửa ở phía Tây.
    • Nếu bếp và bồn rửa đặt thẳng hàng nhau sát dọc theo vách tường phía Nam của căn bếp thì nên bài trí bếp ở phía Tây còn bồn rửa ở phía Đông.

    Những cách bố trí bếp và chậu rửa hợp phong thủy vừa phù hợp trên góc độ kiến trúc, vừa hài hòa âm dương giúp tăng lên tài lộc, may mắn cho cả gia đình.

    3. Lưu ý khi thiết kế, bày trí bếp và chậu rửa

    Ngoài những yếu tố đã nêu trên, việc bố trí, sắp xếp các vật dụng trong nhà bếp trong mối tương quan với bếp và chậu rửa cũng rất quan trọng trong phong thủy nhà bếp. Khi thiết kế căn bếp, bạn nên lưu ý một vài điểm sau để có một không gian hợp phong thủy và đẹp mắt:

    • Tuyệt đối không đặt bồn rửa, vòi lạnh hoặc tủ lạnh quá gần hoặc đối diện với bếp nấu, bởi nó sẽ gây ra thủy hỏa xung khắc, ảnh hưởng đến vận khí ngôi nhà.
    • Bếp và chậu rửa nên đặt cách nhau tối thiểu khoảng 60 cm. Nên đặt thêm một chiếc bàn hoặc sử dụng một khoảng không gian đặt thực phẩm để ngăn cách bếp nấu với chậu rửa nếu bạn không có quá nhiều không gian
    • Đảm bảo việc sắp xếp đồ đạc, vật dụng trong bếp thật gọn gàng, sạch sẽ. Bởi một căn bếp bề bộn, bừa bãi cũng sẽ cản trở vận khí, may mắn, tài lộc đến với gia chủ.
    • Thường xuyên dọn dẹp nhà bếp và các đồ đạc để đảm bảo vệ sinh, giữ nét đẹp cho căn bếp, giúp các thành viên trong gia đình luôn cảm thấy thư thái, thoải mái khi nấu ăn hoặc khi thưởng thức các bữa ăn.

    Chia sẻ thông tin về vị trí đặt hướng bếp, đặt hướng bếp theo tuổi, theo mệnh giúp gia đình bạn có nhiều may mắn, sức khẻo, tài lộc

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài Trí Bàn Thờ Chuẩn Phong Thủy Giúp Gia Chủ Tấn Tài Tấn Lộc, Bình An
  • Cách Xem La Bàn Trên Điện Thoại Android
  • Cách Bố Trí Phòng Ăn Theo Phong Thủy Mang Lại May Mắn Tài Lộc
  • Nguyên Tắc Phong Thủy Đặt Nội Thất Nhà Bếp Vận Tài Lộc
  • Quan Niệm Phong Thủy Cho Bếp Ăn Theo Dân Gian